Quyết định số 1489/QĐ-TTg do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ngày 6/7/2025 phê duyệt Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP theo 2 cấp.
Một liên minh công nghệ tại Scotland đang thúc đẩy cuộc cách mạng nông nghiệp thông minh thông qua sự kết hợp giữa robot tiên tiến và mạng truyền thông 5G di động.
Việt Nam đang triển khai nhiều giải pháp kỹ thuật, chính sách, chương trình hành động hướng tới nền nông nghiệp xanh, thích ứng với yêu cầu hội nhập quốc tế.
Lâm nghiệp đã trở thành ngành kinh tế quan trọng với giá trị xuất khẩu đạt trên 13,2 tỷ USD, đóng góp trên 30% tổng giá trị xuất khẩu của toàn ngành nông nghi
Hiện nay, ESG đang dần trở thành một trong những thước đo tiêu chuẩn để đánh giá tính bền vững của doanh nghiệp, ba khía cạnh “môi trường - xã hội - quản trị” của ESG là trọng tâm của đầu tư bền vững và ESG được xem là chìa khóa phát triển mạnh mẽ và dài hạn trong mọi lĩnh vực.
Tại Việt Nam nông nghiệp được coi là trụ cột của nền kinh tế, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ sẽ mang đến cơ hội tăng năng suất, nâng cao tính bền vững và đa dạng hoá sinh kế cho nông dân sản xuất. Việc sử dụng các công cụ và công nghệ số hứa hẹn sẽ tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc và tính bền vững của những giống cây trồng chủ lực của Việt Nam.
Việc chuyển đổi số, ứng dụng dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo đang thay thế dần cấu trúc ngành công nông nghiệp hiện có. Robot và trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành một xu hướng quan trọng và triển vọng trong lĩnh vực sản xuất và chế biến nông nghiệp ở Việt Nam. Với sự kết hợp giữa những tiến bộ trong công nghệ và nguồn lực nông nghiệp của nước ta, việc áp dụng robot và trí tuệ nhân tạo hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích to lớn.
Robot trồng cây tự động không chỉ làm tăng năng suất lao động, giảm thiểu sự phụ thuộc vào lao động con người, mà còn giúp nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Với sự chính xác tuyệt đối trong việc gieo hạt, cung cấp dinh dưỡng, và quản lý sâu bệnh, robot đảm bảo rằng mỗi cây trồng đều nhận được sự chăm sóc hoàn hảo mà người nông dân chưa chắc có thể làm được.
Tại Việt Nam, ứng dụng công nghệ AI vào nông nghiệp vẫn còn khá mới mẻ nhưng thu hút được sự quan tâm của Chính phủ cũng như của các doanh nghiệp sản xuất vì những ưu thế mà nó mang lại so với nông nghiệp truyền thống.
Ngày 21/3, Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức Hợp tác phát triển Đức tổ chức hội thảo Tổng kết Dự án SRECA và ra mắt Hệ thống truy xuất nguồn gốc xúc tiến thương mại áp dụng công nghệ chuỗi khối.
Ngày 25-8 vừa qua, trong khuôn khổ sự kiện Agritechnica Asia Live 2022, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng Viện Lúa ĐBSCL tổ chức buổi trình diễn các công nghệ cơ giới hóa trên đồng ruộng tại thành phố Cần Thơ.
Nhóm các nhà khoa học Viện CNTT thuộc Viện hàn lâm KH và CN Việt Nam đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ IoT để giám sát tự động thông số chất lượng nước nuôi trồng thủy sản với diện tích lớn nhằm giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả khu vực nuôi.
Công nghiệp 5.0 phải mang lại tầm nhìn về một nền công nghiệp không chỉ lấy hiệu quả và năng suất làm mục tiêu duy nhất, mà còn tăng cường vai trò và đóng góp của công nghiệp cho xã hội.
Ngành công nghiệp Nhật Bản đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nguồn lao động trẻ, các doanh nghiệp đang phát triển nhiều thiết bị tự động để lấp đầy khoảng trống về nguồn nhân lực trẻ và giảm bớt gánh nặng cho những người nông dân lớn tuổi.
Một nhóm các nhà nghiên cứu đa quốc gia sẽ bắt đầu thử nghiệm quy mô toàn diện ở Kenya để xem liệu việc lắp đặt các tấm pin mặt trời có thể giúp nước này sản xuất điện cũng như giải quyết các vấn đề an ninh lương thực hay không. Một thử nghiệm nhỏ hơn trước đó kéo dài một năm đã cho thấy kết quả đầy hứa hẹn.
Theo nghiên cứu được công bố gần đây hương vị và hợp chất hóa học nào làm cho một loại trái cây cụ thể trở nên hấp dẫn hơn đối với người tiêu dùng có thể được xác định và dự đoán bằng cách sử dụng trí thông minh nhân tạo.
Việc ứng dụng của máy bay không người lái sẽ mở ra những khả năng gần như vô hạn giúp tối đa hóa sản xuất cũng như giảm khối lượng công việc cho người nông dân. Điều này sẽ dẫn đến việc gia tăng năng suất và giảm giá nông sản, cho phép thu hẹp khoảng cách giữa sản xuất nông nghiệp hiện tại và nhu cầu của dân số ngày càng tăng trên thế giới.