Tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp nặng: Giấc mơ khó thành hiện thực

Tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp nặng: Giấc mơ khó thành hiện thực

Tiết kiệm năng lượng không chỉ giúp hạ giá thành, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm mà còn là lựa chọn không thể khác để đảm bảo các tiêu chí về môi trường mà thị trường đặt ra. Nhưng tại Việt Nam hiện nay, trong các ngành công nghiệp nặng, việc tiết kiệm
Dự án cáp ngầm xuyên châu lục dài 4.300km cung cấp điện mặt trời cho Singapore được chính phủ Úc phê duyệt

Dự án cáp ngầm xuyên châu lục dài 4.300km cung cấp điện mặt trời cho Singapore được chính phủ Úc phê duyệt

Chính phủ Úc đã phê duyệt dự án Australia-Asia Power Link (AAPowerLink), nhằm cung cấp điện mặt trời thu thập từ sa mạc tại Úc cho Singapore và thành phố Darwin của Úc.
[Infographic] Những ưu điểm của pin năng lượng mặt trời

[Infographic] Những ưu điểm của pin năng lượng mặt trời

Hiện nay, việc sử dụng năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng mặt trời nói riêng đang ngày càng trở nên phổ biến. Cùng tìm hiểu về những ưu điểm của pin năng lượng mặt trời.
Thiết bị phân tích hoá bằng kỹ thuật tia X và PGNAA trong ngành công nghiệp ở Việt Nam

Thiết bị phân tích hoá bằng kỹ thuật tia X và PGNAA trong ngành công nghiệp ở Việt Nam

Nếu máy đo hạt nhân tham gia quá trình điều khiển trong dây chuyền công nghệ thì được gọi là thiết bị/hệ điều khiển hạt nhân.
hoi-cho-duoc-lieu
Hơn 2.000 cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính

Hơn 2.000 cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 13/2024/QĐ-TTg ban hành danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính
Bài 1: Tự động hóa - chìa khóa vàng cho việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bài 1: Tự động hóa - chìa khóa vàng cho việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Tuyến bài sẽ đi sâu phân tích những thách thức và cơ hội trên con đường hướng tới Net Zero, đồng thời khám phá những ứng dụng tự động hóa tiên tiến, những mô hình thành công, và những chính sách hỗ trợ đang thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh tại Việt Nam.
Không để quy hoạch trở thành "điểm nghẽn" phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Không để quy hoạch trở thành "điểm nghẽn" phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Sáng 13/8, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp rà soát, cho ý kiến hoàn thiện dự thảo Nghị định về điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.
Lò phản ứng nhiệt hạch: Biểu tượng của tương lai năng lượng sạch

Lò phản ứng nhiệt hạch: Biểu tượng của tương lai năng lượng sạch

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và sự cạn kiệt của các nguồn năng lượng truyền thống, lò phản ứng nhiệt hạch đang nổi lên như một biểu tượng cho tương lai của năng lượng sạch, khả thi và bền vững. Công nghệ này không chỉ mang lại hy vọng về một nguồn năng lượng dồi dào mà còn mở ra những cơ hội mới cho sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Đặc biệt là việc ITER (International Thermonuclear Experimental Reactor) dự kiến sẽ sản xuất dòng điện plasma mạnh tới 15 triệu ampe, vượt trội hơn bất kỳ dòng điện nào từng thấy ở các lò tokamak hiện tại hoặc trước đây.
Đề xuất cơ chế hỗ trợ giá điện đối với trạm sạc phục vụ phương tiện giao thông xanh

Đề xuất cơ chế hỗ trợ giá điện đối với trạm sạc phục vụ phương tiện giao thông xanh

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 372/TB-VPCP ngày 10/8/2024 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về chính sách phát triển phương tiện giao thông xanh và chính sách phát triển trạm sạc điện cho phương tiện giao thông xanh.
Nhiều doanh nghiệp triển khai hiệu quả mô hình quản lý năng lượng

Nhiều doanh nghiệp triển khai hiệu quả mô hình quản lý năng lượng

Trong bối cảnh nguồn năng lượng truyền thống ngày càng khan hiếm và chi phí năng lượng không ngừng tăng cao, việc áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong sản xuất kinh doanh đang trở thành một xu hướng tất yếu và cấp bách cho các doanh nghiệp. Các giải pháp này không chỉ giúp doanh nghiệp giảm chi phí vận hành, nâng cao hiệu quả sản xuất mà còn góp phần bảo vệ môi trường, giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy phát triển bền vững.
Năng lượng hạt nhân góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững

Năng lượng hạt nhân góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững

Công nghệ hạt nhân phát triển từ những năm 1940 ban đầu cho mục đích quân sự, sau đó đã được chuyển hướng sang phát điện. Năng lượng hạt nhân hiện đang được sử dụng ở 31 quốc gia, không chỉ dùng để sản xuất điện mà còn ứng dụng trong y tế, công nghi
Trung Quốc khởi công Nhà máy Điện hạt nhân muối nóng chảy đầu tiên trên thế giới

Trung Quốc khởi công Nhà máy Điện hạt nhân muối nóng chảy đầu tiên trên thế giới

Trung Quốc đang tiến hành xây dựng nhà máy điện hạt nhân muối nóng chảy đầu tiên trên thế giới tại Sa mạc Gobi. Nhà máy này sử dụng thorium làm nhiên liệu thay vì uranium.
Cơ hội lớn cho công nghệ pin lưu trữ

Cơ hội lớn cho công nghệ pin lưu trữ

Thị trường pin lưu trữ năng lượng toàn cầu đang phát triển nhanh chóng do nhu cầu cần thiết trong việc lưu trữ năng lượng. Dự báo cho thấy thị trường pin lưu trữ sẽ tăng trưởng đồng thời với sự chuyển đổi ngày càng lớn sang xe điện và năng lượng tái tạo
Cách tiếp cận giá năng lượng của một số quốc gia

Cách tiếp cận giá năng lượng của một số quốc gia

Chính sách điều tiết giá năng lượng của các nước trên thế giới thường rất đa dạng, phụ thuộc vào nguồn năng lượng sử dụng, mục tiêu chính trị - kinh tế và các yếu tố văn hóa - xã hội cụ thể của từng quốc gia.
Mỏ dầu thông minh - mục tiêu của doanh nghiệp dầu khí toàn cầu

Mỏ dầu thông minh - mục tiêu của doanh nghiệp dầu khí toàn cầu

Ngành dầu khí tiên phong trong việc áp dụng các công nghệ tiên tiến và hiện đại vào quá trình thu thập, xử lý và giải mã tài liệu địa chấn cũng như tài liệu giếng khoan dưới lòng đất.
Đẩy nhanh dự thảo Nghị định về phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Đẩy nhanh dự thảo Nghị định về phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Bộ Công thương cần phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan để tiếp thu, giải trình các chính sách ưu đãi về giá, thuế với việc đầu tư hệ thống lưu trữ điện
70% tổng vốn FDI tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo

70% tổng vốn FDI tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo

Vốn FDI tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm ưu thế trong tất cả các hình thức đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài. Cụ thể, 7 tháng đầu năm 2024 có 1.816 dự án FDI được đăng ký cấp mới tại Việt Nam, với tổng vốn đăng ký đạt 10,76 tỷ USD thì ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 7,88 tỷ USD, chiếm 73,2% tổng vốn FDI đầu tư mới vào Việt Nam
Việt Nam - Nhật Bản tăng cường hỗ trợ trong chuyển đổi năng lượng

Việt Nam - Nhật Bản tăng cường hỗ trợ trong chuyển đổi năng lượng

Tại buổi làm việc, hai bên cùng thống nhất thời gian tới sẽ tập trung vào nghiên cứu, phát triển đa dạng hóa các nguồn năng lượng sạch và công nghệ mới. Đồng thời, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ nhằm đảm bảo nguồn năng lượng sạch được tiếp cận rộng rãi và đảm bảo chuyển đổi năng lượng sạch phù hợp với điều kiện của mỗi nước.
Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 0,7% trong tháng 7

Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 0,7% trong tháng 7

Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 7/2024 ước tính tăng 0,7% so với tháng trước và tăng 11,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, so với cùng kỳ năm trước, ngành chế biến, chế tạo tăng 13,3%