Các nhà nghiên cứu tại Đại học Groningen đã tạo ra một bước đột phá khi phát triển PigeonBot II, một robot chim sử dụng lông chim bồ câu thật để tái tạo khả năng bay tự nhiên. Sáng tạo này không chỉ mô phỏng cách chim bay mà còn mở ra tiềm năng thiết kế máy bay tiết kiệm nhiên liệu và hiệu quả hơn trong tương lai.
Với độ hoàn thiện ngày càng cao, robot hình người ở Trung Quốc ngoài khả năng trợ giúp các công đoạn sản xuất đơn giản, hiện còn có khả năng tham gia sản xuất iPhone và xe điện.
Mi-Mo, sản phẩm của công ty Nhật Bản Jizai, được giới thiệu là "robot AI đa năng có thể tùy chỉnh". Nó tích hợp trí tuệ nhân tạo cho phép "tự suy nghĩ" để thực hiện hành động và thích nghi với môi trường xung quanh.
Samsung đang hướng tới việc phát triển các robot hình người có khả năng thực hiện các chỉ dẫn phức tạp, di chuyển trong môi trường khó khăn và tương tác tự nhiên với con người.
Trung Quốc đã vượt qua Đức để trở thành quốc gia sử dụng nhiều robot công nghiệp thứ 3 thế giới, với 470 robot trên 10000 nhân viên sản xuất so với 429 của Đức. Hàn Quốc giữ vững vị trí đầu tiên với 1012 robot trên 10.000 nhân viên, theo sau đó là Singapo
Boston Dynamics và Viện Nghiên Cứu Toyota đang kết hợp các công nghệ để nâng cao khả năng của robot hình người, mở ra một chương mới trong lĩnh vực công nghệ robot.
Dưới sự dẫn dắt của Giáo sư Young Min Song từ Viện Khoa học và Công nghệ Gwangju (GIST), các nhà nghiên cứu đã công bố một hệ thống thị giác lấy cảm hứng từ mắt mèo nhằm nâng cao khả năng phát hiện vật thể trong các điều kiện ánh sáng khác nhau.
Các thử nghiệm ban đầu về việc vận hành robot từ xa để sử dụng trên Mặt trăng đã cho thấy nhiều triển vọng. Trong tương lai, những chiếc xe tự hành trên Mặt trăng có thể được điều khiển từ Trái đất.
Các nhà nghiên cứu từ Nhật Bản khám phá cách loài tằm bướm thuần hóa, không bay được (Bombyx mori), một mô hình côn trùng nổi bật trong nghiên cứu về khứu giác, sử dụng việc vỗ cánh để điều chỉnh luồng khí, giúp tăng cường khả năng phát hiện pheromone từ
Nhà phát triển robot đám mây của Canada Vention đã công bố một bộ điều khiển tự động hóa hỗ trợ bằng AI, giúp các nhà sản xuất thuộc mọi quy mô thiết kế, triển khai thiết bị robot tự động dễ dàng hơn.
ABB Robotics đã phát triển một công nghệ mang lại cho robot cộng tác (cobot) GoFa với độ chính xác tới hơn 10 lần so với bất kỳ cobot nào khác trên thị trường...
Pudu Robotics, một trong những công ty dẫn đầu toàn cầu trong lĩnh vực robot dịch vụ, vừa công bố sản phẩm đột phá mới nhất của mình – PUDU D7, robot bán nhân hình thông minh đầu tiên của công ty.
Theo GlobalData, trí tuệ nhân tạo (AI) và robot đang dẫn đầu các thay đổi lớn trong ngành dầu khí, thúc đẩy sự tiến bộ về hiệu quả hoạt động, an toàn và tính bền vững về môi trường.
ABB Robotics đã công bố tài trợ cho MassRobotics, trung tâm đổi mới và gia tốc khởi nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực robot tại Hoa Kỳ. Việc tài trợ này giúp ABB tiếp cận thế hệ tài năng robot mới và đóng góp vào sự phát triển công nghệ tiên tiến.