Vòng bi hỗ trợ chuyển động của cánh tay robot. Nếu không có sự hỗ trợ của các bộ phận này, chuyển động sẽ giật cục, thiếu chính xác và không đáng tin cậy.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 83/CĐ-TTg ngày 23/8/2024 về việc tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực...
Giám đốc Điều hành và Trưởng bộ phận đối tác BCG Vietnam cho biết, các khảo sát do công ty thực hiện cho thấy những doanh nghiệp đã áp dụng AI tạo sinh (GenAI) ghi nhận mức tăng trưởng ít nhất 2,6%, đồng thời có tiềm năng bao phủ thị trường rộng lớn hơn.
Dữ liệu công nghiệp (DataOps công nghiệp) giúp các nhà sản xuất thấu hiểu quy trình sản xuất một cách thông minh hơn, từ đó tối ưu hóa các thông số và cải thiện kết quả sản xuất theo lô.
Việt Nam, với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đa số là dạng vừa và nhỏ, do đó mức độ áp dụng tự động hóa (đa số là Level 2 trong mô hình 4 bậc của nhà máy thông minh [5,6,7,8]) đã được thúc đẩy mạnh, tuy nhiên mức quản lý sản xuất MES, PLM hiện tại còn đang sơ khai. Đặc biệt là khả năng tiếp cận, áp dụng I4.0, chuyển đổi số không đồng đều giữa các doanh nghiệp.
Hiện nay các nguồn phát điện từ năng lượng tái tạo (NLTT), đặc biệt năng lương mặt trời, năng lượng gió, đang được tích hợp ngày càng tăng vào hệ thống điện. Mức độ xâm nhập ngày càng cao của NLTT sẽ đặt ra các vấn đề, các thách thức lớn về mặt kĩ thuật, mà lưới điện tương lai buộc phải đối mặt và giải quyết. Xuất phát từ điều kiện thực tế này nhóm tác giả đã đưa ra các giải pháp đề giải quyết.
Ngày 4 tháng 3, hội thảo “Tự động hóa lưới điện phân phối – Xu thế và giải pháp phát triển” đã diễn ra tại hội trường Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội, đồng thời với hình thức trực tuyến. Chương trình do EVN Hà Nội tổ chức nhân sự kiện “Ngày Kỹ sư Thế giới” cùng mục đích thúc đẩy sự phát triển của đội ngũ kỹ sư, chuyên trong kỷ nguyên chuyển đổi số.
Điện năng 4.0 chính là sự hội tụ của điện và kỹ thuật số ở quy mô lớn, giúp tạo ra năng lượng sạch hơn, thông minh hơn, hiệu quả hơn cho kinh tế và xã hội, là nguồn năng lượng hiệu quả nhất với hiệu quả gấp 3-5 lần so với các nguồn khác.
Theo báo cáo của một số nghiên cứu, các cảm biến trên thị trường thiết bị IoT toàn cầu sẽ đạt mức 205 tỷ USD vào năm 2028, tốc độ tăng trưởng kép hàng năm là 30,8%. Các chuyên gia cho rằng phần lớn sự tăng trưởng này là do xu hướng áp dụng công nghệ trong thiết bị y tế, sự phát triển của các nhà máy thông minh và mô hình tự động hóa sản xuất.
Từ các mô hình nhà máy lớn trên thế giới, doanh nghiệp Việt Nam có thể học được cách ứng dụng giải pháp công nghệ để phục hồi, vận hành liên tục và tăng trưởng mạnh mẽ sau thời gian dài bị hạn chế và đứt gãy hoạt động sản xuất.
Đo lường trong thời đại 4.0 đóng vai trò quan trọng trong thiết kế và là cầu nối trong sản xuất thông minh. Nhà máy trong tương lai sẽ thông minh và cực kỳ hiệu quả với thiết kế và sản xuất được tích hợp vào dây chuyền sản xuất tối ưu, cung cấp sản phẩm theo các yêu cầu của thời gian thực.