Vòng bi hỗ trợ chuyển động của cánh tay robot. Nếu không có sự hỗ trợ của các bộ phận này, chuyển động sẽ giật cục, thiếu chính xác và không đáng tin cậy.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 83/CĐ-TTg ngày 23/8/2024 về việc tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực...
Giám đốc Điều hành và Trưởng bộ phận đối tác BCG Vietnam cho biết, các khảo sát do công ty thực hiện cho thấy những doanh nghiệp đã áp dụng AI tạo sinh (GenAI) ghi nhận mức tăng trưởng ít nhất 2,6%, đồng thời có tiềm năng bao phủ thị trường rộng lớn hơn.
Dữ liệu công nghiệp (DataOps công nghiệp) giúp các nhà sản xuất thấu hiểu quy trình sản xuất một cách thông minh hơn, từ đó tối ưu hóa các thông số và cải thiện kết quả sản xuất theo lô.
Khi ngành công nghiệp chào đón làn sóng số hóa, công nghệ bản sao kỹ thuật số đã trở thành một nguồn tài nguyên độc đáo giúp thúc đẩy quá trình chuyển đổi này.
Nhà máy kỹ thuật số được vận hành dựa trên dữ liệu, thể hiện một hệ thống các thành phần hoạt động hài hòa nhằm tối ưu hóa hiệu quả vận hành trên toàn bộ sàn nhà máy. Ở một khía cạnh nào đó, nó có thể được ví như cơ thể con người.
BPA (Business Process Automation), là xu hướng tận dụng công nghệ để tự động hóa các hoạt động, quy trình chức năng trong một doanh nghiệp. Mục tiêu của BPA là nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm thiểu sai sót, tiêu chuẩn hóa quy trình và giúp nhân viên tập trung vào các hoạt động mang tính chiến lược, có giá trị gia tăng hơn.
Để giúp các ngành công nghiệp dễ tiếp cận ứng dụng công nghệ AI, chúng tôi đã phát triển một nền tảng AI không cần mã nguồn (No-Code AI Platform) cho các giải pháp kiểm tra chất lượng thông minh, gọi tắt là I2 (Intelligent Inspection) - một giải pháp hai trong một duy nhất trên thị trường,
Ba công nghệ có khả năng áp dụng cao trong thời gian tới tại Việt Nam là dự báo năng lượng tái tạo, bộ biến tần thông minh và quản lý nhu cầu điện. Việt Nam cần quan tâm và đầu tư nhiều hơn vào các công nghệ này để nhanh chóng tối ưu hóa vận hành hệ thống điện, đảm bảo cấp điện tin cậy và tiêu dùng điện hợp lý và thông minh.
Các thiết bị hiện trường kết hợp các cảm biến, bộ truyền động mang lại khả năng xử lý tín hiệu thông minh và khả năng liên lạc mạnh mẽ nhưng chúng thường hoạt động trong những môi trường khắc nghiệt nhất. Vậy làm thế nào để thích ứng với công nghiệp 4.0?
Bước đầu tiên để hướng tới một doanh nghiệp kỹ thuật số là kết nối các thiết bị hoặc tài sản hiện trường chưa được kết nối trước đây. Môi trường công nghiệp hiện đại đang sử dụng các thiết bị được kết nối từ biên đến đám mây để thu thập các luồng dữ liệu mới, cả trong và ngoài nhà máy, tăng tính linh hoạt trong sản xuất và cải thiện chất lượng đầu ra.
Bên cạnh việc triển khai mạng TSN, phạm vi tăng cường hoạt động của nhà máy thông qua việc triển khai mạng không dây cũng đang được đánh giá tích cực. Một số đơn vị áp dụng sớm trong cộng đồng công nghiệp đã bắt đầu công việc thử nghiệm, xác nhận và đánh giá hoạt động của hệ thống mạng 5G bên trong nhà máy, đồng thời thay thế các hệ thống 4mA và 20mA cũ bằng mạng Ethernet TSN mới. Quá trình xác nhận này sẽ tìm ra những ứng dụng phù hợp nhất cho công nghệ 5G.
Mạng không dây về bản chất trở nên cần thiết để nhà máy thông minh tiếp tục thông minh hơn. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi từ mạng có dây sang mạng không dây là một quá trình nâng cấp phức tạp. Mỗi khách hàng công nghiệp đều có những điều kiện riêng biệt, từ văn hóa, tình hình tài chính cho đến khao khát đổi mới. Điều đó ảnh hưởng đến khả năng của tổ chức trong việc nâng cấp đáng kể lên mạng không dây.
Bài viết này xem xét các xu hướng tự động hóa chính trong sản xuất điện tử, bao gồm các lớp kết nối ngày càng tăng, nhu cầu an ninh mạng ngày càng tăng, triển khai ML chuyên biệt cũng như cách truy xuất nguồn gốc và MES hỗ trợ các số liệu, phân tích sản xuất theo thời gian thực.
IoT và công nghệ Digital Twins trong tương lai sẽ là xu thế phát triển trong quản lý vận hành các nhà máy và thiết bị lớn và mang lại nhiều lợi ích vượt trội trong quá trình sản xuất vận hành nhà máy điện, hướng tới hệ thống điện thông minh.
Trong khuôn khổ Hội nghị - Triển lãm Biztech Việt Nam 2023 diễn ra trong 2 ngày 6 - 7/7/2023 tại TP. Hồ Chí Minh, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp với Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ Thông tin Việt Nam (VINASA) đã tổ chức hội thảo: “Chuyển đổi số trong ngành sản xuất” diễn ra ngày 7/7/2023.
Dữ liệu được thu thập từ các nhà máy điện có thể trở thành một nguồn thông tin để tối ưu hóa hoạt động và tăng cường giá trị trong vận hành. Một số phương pháp phân tích dựa trên dữ liệu có thể áp dụng để tìm ra các yếu tố dự đoán liên quan đến hiệu suất của nhà máy. Bằng cách sử dụng các thuật toán, máy học, học sâu có thể xác định các tham số tối ưu để tăng hiệu suất sản lượng và hiệu quả nhiệt của các thiết bị như tuabin khí chu trình hỗn hợp. Các công nghệ nhận dạng mẫu nâng cao có thể phân tích và dự đoán nhu cầu sửa chữa và đề xuất các biện pháp bảo trì phòng ngừa.
Hầu hết các loại xe điện (EV) thế hệ hiện tại vẫn được coi là đắt tiền hoặc kém hấp dẫn hơn so với xe động cơ đốt trong thông thường. Do đó, giảm chi phí và cải thiện hiệu suất là chìa khóa để đảm bảo tăng trưởng thị trường thành công và bền vững. Để làm được điều này, cải thiện hiệu suất pin là mấu chốt.
Các phương pháp xác định vị trí sự cố ngắn mạch trên đường dây cáp ngầm trung áp phổ biến hiện nay có kết quả khá chính xác nhưng mức đầu tư cao nên không phổ biến trên lưới điện trung áp. Bài báo trình bày các thuật toán áp dụng phương pháp tổng trở và mô phỏng trên Matlab Simulink để tính toán nhằm mục đích khai thác các thiết bị hiện đã đầu tư trong lưới phục vụ cho việc xác định vị trí sự cố trên đường dây cáp ngầm trung áp.