Mouser Electronics, Inc. nhà phân phối giới thiệu sản phẩm mới (NPI) hàng đầu trong ngành công nghệ với nhiều lựa chọn nhất về chất bán dẫn và linh kiện điện tử, đã cung cấp những hiểu biết có giá trị về những cải tiến mới nhất trong nông nghiệp thông qua
Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) ở Việt Nam đang bước sang giai đoạn phát triển mới - hiện đại, xanh và thông minh hơn. Không còn chỉ tập trung vào đường làng, cầu cống hay nhà văn hóa, nhiều địa phương nay đã bắt đầu ứng dụng công nghệ cao, đưa
Nhờ đẩy mạnh ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp, nhiều HTX và nông dân Hải Hậu từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện thu nhập, làm giàu bền vững.
Hôm nay (20/2), Bộ NN&PTNT tổ chức Hội thảo tham vấn lấy ý kiến góp ý định hướng thực hiện chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM)
Nhiều năm gần đây, công nghệ điều khiển tự động (tự động hóa) đã và đang góp phần thúc đẩy nền nông nghiệp công nghệ cao phát triển nhanh và bền vững. Tuy nhiên, việc ứng dụng tự động hóa vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao cũng vấp phải nhiều thách thức.
Sự quan tâm ngày càng lớn đối với thực phẩm sạch và an toàn là xu hướng tất yếu nhằm bảo vệ sức khỏe con người, đồng thời phản ánh sự thay đổi tích cực trong ý thức và hành vi tiêu dùng của người Việt Nam. Tình trạng thực phẩm bị nhiễm hóa chất, thuốc trừ sâu, hoặc các chất bảo quản đã gây ra nhiều bệnh lý như ung thư, rối loạn tiêu hóa, dị ứng khiến người dân chú trọng hơn đến việc lựa chọn thực phẩm sạch, không chứa hóa chất độc hại.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1639/QĐ-TTg ngày 24/12/2024 về việc phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp sinh học trong lĩnh vực bảo vệ môi trườn
Nhiều ứng dụng mới được áp dụng trong ngành lâm nghiệp không chỉ giúp truy xuất nguồn gốc rừng nguyên liệu, định vị từng khoảnh rừng mà còn có thể đo được khả
Lâm nghiệp đã trở thành ngành kinh tế quan trọng với giá trị xuất khẩu đạt trên 13,2 tỷ USD, đóng góp trên 30% tổng giá trị xuất khẩu của toàn ngành nông nghi
Hiện nay, ESG đang dần trở thành một trong những thước đo tiêu chuẩn để đánh giá tính bền vững của doanh nghiệp, ba khía cạnh “môi trường - xã hội - quản trị” của ESG là trọng tâm của đầu tư bền vững và ESG được xem là chìa khóa phát triển mạnh mẽ và dài hạn trong mọi lĩnh vực.
Tại Việt Nam nông nghiệp được coi là trụ cột của nền kinh tế, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ sẽ mang đến cơ hội tăng năng suất, nâng cao tính bền vững và đa dạng hoá sinh kế cho nông dân sản xuất. Việc sử dụng các công cụ và công nghệ số hứa hẹn sẽ tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc và tính bền vững của những giống cây trồng chủ lực của Việt Nam.
Việc chuyển đổi số, ứng dụng dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo đang thay thế dần cấu trúc ngành công nông nghiệp hiện có. Robot và trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành một xu hướng quan trọng và triển vọng trong lĩnh vực sản xuất và chế biến nông nghiệp ở Việt Nam. Với sự kết hợp giữa những tiến bộ trong công nghệ và nguồn lực nông nghiệp của nước ta, việc áp dụng robot và trí tuệ nhân tạo hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích to lớn.
Robot trồng cây tự động không chỉ làm tăng năng suất lao động, giảm thiểu sự phụ thuộc vào lao động con người, mà còn giúp nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Với sự chính xác tuyệt đối trong việc gieo hạt, cung cấp dinh dưỡng, và quản lý sâu bệnh, robot đảm bảo rằng mỗi cây trồng đều nhận được sự chăm sóc hoàn hảo mà người nông dân chưa chắc có thể làm được.
Tại Việt Nam, ứng dụng công nghệ AI vào nông nghiệp vẫn còn khá mới mẻ nhưng thu hút được sự quan tâm của Chính phủ cũng như của các doanh nghiệp sản xuất vì những ưu thế mà nó mang lại so với nông nghiệp truyền thống.
Ngày 21/3, Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức Hợp tác phát triển Đức tổ chức hội thảo Tổng kết Dự án SRECA và ra mắt Hệ thống truy xuất nguồn gốc xúc tiến thương mại áp dụng công nghệ chuỗi khối.
Ngày 25-8 vừa qua, trong khuôn khổ sự kiện Agritechnica Asia Live 2022, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng Viện Lúa ĐBSCL tổ chức buổi trình diễn các công nghệ cơ giới hóa trên đồng ruộng tại thành phố Cần Thơ.
Nhóm các nhà khoa học Viện CNTT thuộc Viện hàn lâm KH và CN Việt Nam đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ IoT để giám sát tự động thông số chất lượng nước nuôi trồng thủy sản với diện tích lớn nhằm giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả khu vực nuôi.